Krnl

Hệ thống Tên lửa chiến thuật Lục quân (ATACMS) do M& chuối bao nhiêu calo

【chuối bao nhiêu calo】Mỹ âm thầm gửi tên lửa tầm xa cho Ukraine?

Mỹ âm thầm gửi tên lửa tầm xa cho Ukraine để quân Nga bất ngờ?ỹâmthầmgửitênlửatầ<strong>chuối bao nhiêu calo</strong> - Ảnh 1.

Hệ thống Tên lửa chiến thuật Lục quân (ATACMS) do Mỹ sản xuất

AFP

Đài CNN ngày 17.10 dẫn lời 2 quan chức Mỹ cho hay Washington đã âm thầm gửi các Hệ thống Tên lửa chiến thuật Lục quân (ATACMS) cho Ukraine, sau khi hình ảnh về bộ phận của tên lửa tầm xa này tại Ukraine xuất hiện trên mạng xã hội.

Hiện chưa rõ tên lửa của Mỹ được cung cấp khi nào. Tuy nhiên, trong những tuần gần đây, Mỹ đã quyết định âm thầm gửi chúng vì muốn gây bất ngờ cho Nga, đặc biệt là sau nhiều tháng tranh cãi về việc liệu Tổng thống Joe Biden có đồng ý gửi vũ khí hay không, theo một quan chức ẩn danh.

Mỹ âm thầm gửi tên lửa ATACMS để Ukraine gây thiệt hại nặng cho lực lượng Nga

Cũng theo quan chức trên, phía Nga biết về tầm bắn của tên lửa nên Mỹ lo ngại họ sẽ di chuyển thiết bị và vũ khí ra khỏi tầm bắn, trước khi tên lửa có thể được sử dụng.

Các quan chức Mỹ chỉ ra rằng Ukraine đã sử dụng ATACMS, tên lửa với một số phiên bản có tầm bắn lên đến 300 km, để tấn công các sân bay Berdyansk và Luhansk hiện do Nga kiểm soát ở miền đông Ukraine trong tuần này.

Mỹ âm thầm gửi tên lửa tầm xa cho Ukraine để quân Nga bất ngờ? - Ảnh 2.

Các mảnh vỡ được cho là từ ACTAMS do lực lượng Ukraine sử dụng

Tài khoản X Oleksiy Goncharenko

Quân đội Ukraine cho hay cuộc tấn công đã phá hủy một số máy bay trực thăng của Nga, một kho đạn dược và một bệ phóng phòng không, nhưng không nêu rõ liệu họ có sử dụng ATACMS hay không.

Mỹ từng bí mật gửi một số vũ khí cho Ukraine. Vào tháng 8.2022, Lầu Năm Góc thừa nhận đã gửi tên lửa chống bức xạ HARM tới Ukraine mà không công khai trước.

Tuy nhiên, Mỹ thường công bố các gói vũ khí quan trọng cho Ukraine, bao gồm cả việc nước này gửi hệ thống phòng không Patriot vào năm ngoái và đạn chùm trong năm nay.

Trong suốt vài tuần qua, khi được hỏi về tình trạng của việc viện trợ ATACMS cho Ukraine, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin chỉ nói rằng Mỹ "không có gì để công bố". Theo các quan chức Mỹ, đây là một cách cố ý lựa chọn từ ngữ.

Lầu Năm Góc cho rằng mọi câu hỏi về ATACMS nên để Lực lượng vũ trang Ukraine trả lời.

Theo tờ The New York Times, nghị sĩ Ukraine Oleksiy Goncharenko ngày 17.10 xác nhận rằng "ATCMS đang ở cùng chúng tôi". Viết trên mạng xã hội X, ông nói rằng một sân bay ở thành phố Berdyansk (tỉnh Zaporizhzhia) do Nga kiểm soát đã bị tấn công bằng tên lửa này.

Điểm xung đột: Ukraine lại đổ lỗi phương Tây về thất bại phản công; Mỹ điều tàu sân bay, sẵn sàng đưa quân hỗ trợ Israel

Phiên bản ATACMS được gửi đến Ukraine có số lượng ít và được trang bị đạn chùm.

Các quan chức Mỹ trước đây đã miễn cưỡng gửi tên lửa đất đối đất có điều khiển tầm xa vì lo ngại xung đột sẽ leo thang vì chúng có thể bị bắn vào Nga. Tuy nhiên, mối lo ngại đó phần lớn đã giảm bớt trong vài tháng qua, vì Ukraine đã chứng minh rằng họ không sử dụng các loại vũ khí khác do Mỹ cung cấp để tấn công bên trong lãnh thổ Nga, các quan chức Mỹ cho biết.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap